CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ
Hiện nay xã có 2 làng Vĩnh Gia và Phượng Mao, với tổng diện tích tự nhiên là 391.58 ha, trong đó diện tích đất nông nghiệp 271,85 ha (trong đó đất sản xuất nông nghiệp là 257.85 ha; đất nuôi trồng thủy sản 14 ha); đất phi nông nghiệp là 119.63 ha; đất chưa sử dụng là 0.11 ha (theo số liệu thống kê đất đai đến 03/12/2017). Toàn xã có 1.502 hộ với 5.946 nhân khẩu; tổng số lao động là 3.038
Từ xa xưa, các dòng họ từ nhiều vùng, miền khác nhau đã lựa chọn mảnh đất Hoằng Phượng làm nơi sinh tụ, định cư, khai phá đất đai, phát triển sản xuất. Trong quá trình khai khẩn ruộng hoang, đất trống, bằng bàn tay lao động và khối óc sáng tạo, người Hoằng Phượng đã biết dựa vào thuận lợi của điều kiện tự nhiên và vị trí thuận lợi, khắc phục khó khăn, cùng chung sức, chung lòng khơi dòng dẫn nước, be bờ, biến đất hoang thành ruộng đồng, xóm làng trù phú. Là nơi có đường thiên lý, lại có bến đò qua sông Mã, trở thành đầu mối giao lưu của các huyện Hoằng Hóa, Hậu Lộc với vùng trung du, miền núi của tỉnh; có chợ Chùa Gia, từng là trung tâm buôn bán của cả vùng, đây từng là trung tâm buôn bán sầm uất của vùng, con người ở đây năng động, sang tạo, nhạy bén trong làm ăn. Nét đẹp được người dân Hoằng Phượng hun đúc thành truyền thống đoàn kết, lao động cần cù, thông minh và sáng tạo. Truyền thống đó đã góp phần xây dựng khối đoàn kết trong cộng đồng làng xã, tạo dựng cho quê hương với truyền thống yêu lao động và sáng tạo trong nghề nghiệp có từ hàng trăm năm.
Hiện nay xã có 2 làng Vĩnh Gia và Phượng Mao, với tổng diện tích tự nhiên là 391.58 ha, trong đó diện tích đất nông nghiệp 271,85 ha (trong đó đất sản xuất nông nghiệp là 257.85 ha; đất nuôi trồng thủy sản 14 ha); đất phi nông nghiệp là 119.63 ha; đất chưa sử dụng là 0.11 ha (theo số liệu thống kê đất đai đến 03/12/2017). Toàn xã có 1.502 hộ với 5.946 nhân khẩu; tổng số lao động là 3.038
Từ xa xưa, các dòng họ từ nhiều vùng, miền khác nhau đã lựa chọn mảnh đất Hoằng Phượng làm nơi sinh tụ, định cư, khai phá đất đai, phát triển sản xuất. Trong quá trình khai khẩn ruộng hoang, đất trống, bằng bàn tay lao động và khối óc sáng tạo, người Hoằng Phượng đã biết dựa vào thuận lợi của điều kiện tự nhiên và vị trí thuận lợi, khắc phục khó khăn, cùng chung sức, chung lòng khơi dòng dẫn nước, be bờ, biến đất hoang thành ruộng đồng, xóm làng trù phú. Là nơi có đường thiên lý, lại có bến đò qua sông Mã, trở thành đầu mối giao lưu của các huyện Hoằng Hóa, Hậu Lộc với vùng trung du, miền núi của tỉnh; có chợ Chùa Gia, từng là trung tâm buôn bán của cả vùng, đây từng là trung tâm buôn bán sầm uất của vùng, con người ở đây năng động, sang tạo, nhạy bén trong làm ăn. Nét đẹp được người dân Hoằng Phượng hun đúc thành truyền thống đoàn kết, lao động cần cù, thông minh và sáng tạo. Truyền thống đó đã góp phần xây dựng khối đoàn kết trong cộng đồng làng xã, tạo dựng cho quê hương với truyền thống yêu lao động và sáng tạo trong nghề nghiệp có từ hàng trăm năm.
- Kết quả giải quyết TTHC tuần 2 tháng 11 năm 2024 (Từ ngày 11/11 đến ngày 15/11/2024)
- Kết quả giải quyết TTHC tuần 1 tháng 11 năm 2024 (Từ ngày 04/11 đến ngày 08/11/2014)
- Kết quả giải quyết TTHC tuần 5 tháng 10 năm 2024 (Từ ngày 28/10 đến ngày 01/11/2024)
- Kết quả giải quyết TTHC tuần 4 tháng 10 năm 2024 (Từ ngày 21/10 đến ngày 25/10/2024)
- Kết quả giải quyết TTHC tuần 3 tháng 10 năm 2024 (Từ ngày 14/10 đến ngày 18/10/2024).
Kết quả giải quyết TTHC
Truy cập
Hôm nay:
1
Hôm qua:
0
Tuần này:
1
Tháng này:
0
Tất cả:
234446